Những câu hỏi liên quan
Sơn Thanh
Xem chi tiết
Quang Nhân
19 tháng 6 2021 lúc 21:37

\(n_{CO_2}=\dfrac{0.896}{22.4}=0.04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl}=0.04\cdot2=0.08\left(mol\right)\Rightarrow m_{HCl}=0.08\cdot36.5=2.92\left(g\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2O}=0.04\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0.04\cdot18=0.72\left(g\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Muối}=3.34+2.92-0.04\cdot44-0.72=3.78\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 3 2019 lúc 11:54

Đáp án A

Vì chưa biết lương Ba(OH)2 dư hay thiếu   => có  2 trường hợp

* TH1: khi Ba(OH)2 dư, tính theo lượng kết tủa

Gọi công thức muối là MCO3

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

0,042                          0,042

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,042                                                0,042

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,042=100 => M = 40 (Ca)

* TH2: khi Ba(OH)2 thiếu , Ba(OH)2 hết, 1 phẩn kết tủa bị hòa tan

CO2  + Ba(OH)2  → BaCO3  + H2O

             0,046                0,046

nkết tủa bị hòa tan = 0,046- 0,042=0,004

BaCO3  + CO2 + H2O  → Ba(HCO3)2

0,004            0,004

=> nCO2 = 0,004+ 0,0046=0,05

MCO3  +2 HCl →  MCl2 + CO2 + H2O

0,05                                              0,05

Mmuối = M+ 60 = 4,2/0,05 = 84 => M = 24 (Mg)

Chú ý: Xét 2 trường hợp

Bình luận (0)
trungoplate
Xem chi tiết
Hải Anh
16 tháng 3 2023 lúc 19:56

Giả sử kim loại hóa trị II là A.

Ta có: nBa(OH)2 = 0,1 (mol)

nBaCO3 = 0,05 (mol)

\(ACO_3\underrightarrow{t^o}AO+CO_2\)

- TH1: Ba(OH)2 dư.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=n_{BaCO_3}=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{ACO_3}=\dfrac{15}{0,05}=300\left(g/mol\right)\Rightarrow M_A=240\left(g/mol\right)\)

→ Không có chất nào thỏa mãn.

- TH2: Ba(OH)2 hết.

PT: \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)

______0,05_____0,05_____0,05 (mol)

\(Ba\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)

___0,05_____0,1 (mol)

⇒ nCO2 = 0,05 + 0,1 = 0,15 (mol)

Theo PT: \(n_{ACO_3}=n_{CO_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow M_A=\dfrac{15}{0,15}=100\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=40\left(g/mol\right)\)

→ A là Ca.

Vậy: CTHH cần tìm là CaCO3

Bình luận (0)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
hnamyuh
21 tháng 4 2023 lúc 21:54

CTHH oxit : $R_2O$

$n_{HCl} = \dfrac{3,65}{36,5} = 0,1(mol)$

\(R_2O+2HCl\rightarrow2RCl+H_2O\)

0,05            0,1           0,1                            (mol)

\(R_2O+H_2O\rightarrow2ROH\)

x                               2x                                 (mol)

Ta có : 

$m_{R_2O} = (0,05 + x)(2R + 16) = 9,4(gam)$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 16x = 8,6$(1)

$m_{chất\ rắn} = m_{RCl} + m_{ROH} = 0,1(R + 35,5) + 2x(R + 17)=13,05$

$\Rightarrow 0,1R + 2Rx + 34x = 9,5$(2)

Lấy (2)- (1) : $18x = 0,9 \Rightarrow x = 0,05$

$n_{R_2O} = 0,05 + x = 0,1(mol)$

$\Rightarrow M_{R_2O} = 2R + 16 = \dfrac{9,4}{0,1} = 94$
$\Rightarrow R = 39(Kali)$

 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 10 2019 lúc 8:49

Đáp án D

Gọi công thức của muối cacbonat đem nhiệt phân là MCO3

Có phản ứng:  M C O 3   → t 0   M O   +   C O 2

Có  n N a O H   =   350   .   4 % 40 = 0,35; gọi  n C O 2 = x

Vì CO2 được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH nên có 2 trường hợp xảy ra:

+) Trường hợp 1: Sau phản ứng NaOH còn dư, sản phẩm thu được là Na2CO3.

Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam

+) Trường hợp 2: Sản phẩm thu được trong dung dịch là Na2CO3 và NaHCO3

Khi đó 

Mà dung dịch thu được có khối lượng chất tan là 20,1 gam nên

Vậy kim loại cần tìm là Mg.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 3 2019 lúc 4:55

Đáp án C

Đặt nMgCO3= nRCO3= x mol → 84.x + (R+60).x= 20 gam (*)

MgCO3+ 2HCl → MgCl2+ CO2+ H2O (1)

RCO3+ 2HCl → RCl2+ CO2+ H2O (2)

Theo PT (1,2): nCO2= nMgCO3+ nRCO3= x + x= 2x mol

Ta có: nBa(OH)2= 0,5.0,5= 0,25 mol; nBaCO3= 39,4/197= 0,2 mol

Do nBa(OH)2  >  nBaCO3 nên có 2 trường hợp xảy ra:

- TH1: Ba(OH)2 dư:

CO2+ Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

Theo PT: nCO2= nBaCO3= 0,2 mol = 2x → x= 0,1 mol

Thay x= 0,1 vào (*) ta có: R=56→ R là Fe

- TH2: Ba(OH)2 phản ứng hết

CO2    + Ba(OH)2 → BaCO3+ H2O

0,2          0,2 ←         0,2         mol

2CO2   + Ba(OH)2 → Ba(HCO3)2

0,1   ← (0,25-0,2)

Vậy nCO2= 0,2 + 0,1= 0,3 mol = 2x → x=  0,15

Thay x= 0,15 vào (*) ta có: R= -10,67 Loại

Vậy R là Fe 

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 12 2018 lúc 8:39

Đáp án A

 = 0,03 (mol)

MCO3 + 2HCl →  MCl2 + H2O + CO2

               0,06               0,03      0,03

Bảo toàn khối lượng

mmuối + mHCl = mmuối (A) + mCO2 + mH2O

10,05 + 0,06.36,5  = mmuối (A) + 0,03.44 + 0,03.18 => m = 10,38 (g)

Bình luận (0)
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:43

\(2R+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2\)

.0,12/n...............0,12/n......0,06......

\(R_2O_n+2nHCl\rightarrow2RCl_n+nH_2O\)

.0,3/n......................................0,3....

\(n_{H_2O}=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)

Có : \(m=13,44=m_R+m_{R_2O_n}=\dfrac{0,12R}{n}+\dfrac{\left(2R+16n\right)0,3}{n}\)

\(\Rightarrow R=12n\)

=> R là Mg

 

 

 

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Lộc
1 tháng 2 2021 lúc 15:47

\(n_{Al\left(I\right)}=\dfrac{3}{2}n_{H_2}=0,045\left(mol\right)\)

\(n_{Al\left(II\right)}=2n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.2n_{O_2}=\dfrac{4}{3}n_{O_2}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=m=3,015\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Minh Anh
Xem chi tiết
tamanh nguyen
31 tháng 8 2021 lúc 23:18

Tham khảo: https://hoidap247.com/cau-hoi/1175785

Bình luận (0)